Viêm gan A là căn bệnh thường gặp ở trẻ em và có thể lây lan qua đường ăn uống, tiếp xúc với virus. Do đó, nhiều cha mẹ băn khoăn rằng liệu có nên tiêm viêm gan a cho trẻ hay không? Bài viết sau đây sẽ giúp người đọc có thêm kiến thức về căn bệnh này.
Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ người bị viêm gan do virus cao nhất thế giới. Tuy nhiên, nhiều trường hợp bệnh viêm gan A không có biểu hiện cụ thể, đặc trưng nên người bệnh thường khó phát hiện ra bệnh. Do đó, bệnh càng ngày càng tăng.
Trẻ em là đối tượng rất dễ mắc viêm gan A. Trẻ bị nhiễm viêm gan A thường có biểu hiện như sau: sốt, mệt mỏi, trẻ hay quấy khóc, lười ăn, nôn mửa, nước tiểu có màu đậm, da trẻ có màu vàng.
Viêm gan A là bệnh dễ mắc và có tính lây lan nhanh nhưng bệnh này có thể phòng tránh được bằng cách tiêm vắc xin chủng ngừa. Tuy nhiên, nhiều cha mẹ, các bậc phụ huynh băn khoăn rằng: Có nên tiêm viêm gan A cho trẻ hay không?
Các thói quen cho tay vào miệng, cắn móng tay, ăn những thực phẩm bị nhiễm khuẩn, không rửa tay sau khi đi vệ sinh, vệ sinh cá nhân không sạch sẽ là những nguyên nhân dẫn đến viêm gan A. Nguy hiểm nhất đó chính là bệnh này có thể lây lan qua đường ăn uống, qua đường nước bọt và qua phân người.
Loại vắc xin phòng viêm gan A có tác dụng ngăn ngừa và bảo vệ trẻ trước sự tấn công gây bệnh của các virus gây viêm gan A. Viêm gan A tuy không nguy hiểm như viêm gan B và C, tuy nhiên nếu không được điều trị và ngăn ngừa kịp thời sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ đồng thời sẽ làm suy giảm chức năng gan, nặng hơn có thể dẫn đến tử vong.
Vắc xin tiêm phòng viêm gan A là một trong nhóm 12 loại vắc xin cần thiết cho trẻ. Trẻ sẽ được tiêm 2 lần và cách nhau 6 tháng. Độ tuổi phù hợp để tiêm phòng viêm gan A đó là chính là khoảng thời gian giữa 1-2 tuổi.
Bệnh viêm gan A không có phương pháp điều trị hoàn toàn, tuy nhiên hầu hết bệnh đều có thể tự hồi phục sau 2 tháng mắc bệnh.
Với những trẻ đã bị sốc do mũi tiêm đầu tiên thì cha mẹ không nên tiếp tục tiêm mũi thứ hai cho trẻ. Ngoài ra, những trẻ bị dị ứng với latex, mẫn cảm với nhôm hydroxit (thành phần có trong vắc xin giúp tăng cường phản ứng miễn dịch), hoặc nhạy cảm với chất 2-phenoxyethanol trong vắc xin không nên tiêm vắc xin phòng viêm gan A.
Vắc xin tiêm phòng viêm gan A khá nhẹ nhàng với cơ thể nên cha mẹ có thể chích ngừa cho trẻ ngay cả khi trẻ hơi mệt. Tuy nhiên, nếu bé bị ốm nặng, cha mẹ nên để bé hồi phục sức khỏe rồi tiêm sau.
Ngoài ra, sau khi tiêm, khoảng 15% trẻ sẽ bị đau ở chỗ tiêm, một số trẻ bị sốt nhẹ và quấy khóc. Khi phát hiện trẻ sau khi chủng ngừa có dấu hiệu bất thường, cha mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện để được kiểm tra, cấp cứu kịp thời.
Viêm gan A là căn bệnh dễ lây lan và có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Hi vọng, với những thông tin có trong bài viết, người đọc có thể ngăn ngừa và phòng tránh viêm gan A hiệu quả cho trẻ.
Bệnh viêm gan A là gì?
Viêm gan A là bệnh gây ra do virus viêm gan A. Virus này khiến gan bị nhiễm trùng và viêm nhiễm, làm ảnh hưởng đến chức năng gan. Các virus viêm gan có thể dễ dàng lây lan và truyền nhiễm qua con đường ăn uống, qua các thực phẩm bị ôi thiu, ô nhiễm. Ngoài ra, virus viêm gan A tồn tại trong phân của người bệnh và có thể lây lan sang người khác nếu không được vệ sinh tay chân sạch sẽ.Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ người bị viêm gan do virus cao nhất thế giới. Tuy nhiên, nhiều trường hợp bệnh viêm gan A không có biểu hiện cụ thể, đặc trưng nên người bệnh thường khó phát hiện ra bệnh. Do đó, bệnh càng ngày càng tăng.
Trẻ em là đối tượng rất dễ mắc viêm gan A. Trẻ bị nhiễm viêm gan A thường có biểu hiện như sau: sốt, mệt mỏi, trẻ hay quấy khóc, lười ăn, nôn mửa, nước tiểu có màu đậm, da trẻ có màu vàng.
Viêm gan A là bệnh dễ mắc và có tính lây lan nhanh nhưng bệnh này có thể phòng tránh được bằng cách tiêm vắc xin chủng ngừa. Tuy nhiên, nhiều cha mẹ, các bậc phụ huynh băn khoăn rằng: Có nên tiêm viêm gan A cho trẻ hay không?
Có nên tiêm viêm gan A cho trẻ?
Viêm gan A là căn bệnh dễ dàng lây lan hơn các bệnh khác, do đó việc tiêm vắc xin phòng ngừa bệnh cho trẻ là điều vô cùng cần thiết. Trẻ em là đối tượng rất dễ bị các virus gây bệnh tấn công và gây hại khi tiếp xúc.Các thói quen cho tay vào miệng, cắn móng tay, ăn những thực phẩm bị nhiễm khuẩn, không rửa tay sau khi đi vệ sinh, vệ sinh cá nhân không sạch sẽ là những nguyên nhân dẫn đến viêm gan A. Nguy hiểm nhất đó chính là bệnh này có thể lây lan qua đường ăn uống, qua đường nước bọt và qua phân người.
Có nên tiêm vác xin phòng viêm gan A cho trẻ |
Vắc xin tiêm phòng viêm gan A là một trong nhóm 12 loại vắc xin cần thiết cho trẻ. Trẻ sẽ được tiêm 2 lần và cách nhau 6 tháng. Độ tuổi phù hợp để tiêm phòng viêm gan A đó là chính là khoảng thời gian giữa 1-2 tuổi.
Bệnh viêm gan A không có phương pháp điều trị hoàn toàn, tuy nhiên hầu hết bệnh đều có thể tự hồi phục sau 2 tháng mắc bệnh.
Những lưu ý khi tiêm phòng viêm gan A cho trẻ
Tiêm phòng vắc xin cho trẻ là vô cùng cần thiết và quan trọng, tuy nhiên, cha mẹ cũng cần lưu ý một số vấn đề sau:Với những trẻ đã bị sốc do mũi tiêm đầu tiên thì cha mẹ không nên tiếp tục tiêm mũi thứ hai cho trẻ. Ngoài ra, những trẻ bị dị ứng với latex, mẫn cảm với nhôm hydroxit (thành phần có trong vắc xin giúp tăng cường phản ứng miễn dịch), hoặc nhạy cảm với chất 2-phenoxyethanol trong vắc xin không nên tiêm vắc xin phòng viêm gan A.
Lưu ý khi tiêm vắc xin chống viêm gan A cho trẻ |
Ngoài ra, sau khi tiêm, khoảng 15% trẻ sẽ bị đau ở chỗ tiêm, một số trẻ bị sốt nhẹ và quấy khóc. Khi phát hiện trẻ sau khi chủng ngừa có dấu hiệu bất thường, cha mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện để được kiểm tra, cấp cứu kịp thời.
Viêm gan A là căn bệnh dễ lây lan và có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Hi vọng, với những thông tin có trong bài viết, người đọc có thể ngăn ngừa và phòng tránh viêm gan A hiệu quả cho trẻ.
Bạn xem thêm: Bị viêm gan A có lây không?
Có nên tiêm viêm gan a cho trẻ hay không?
Reviewed by Unknown
on
tháng 7 27, 2018
Rating:
Không có nhận xét nào: